Từ khóa

KỶ NIỆM 112 NĂM NGÀY BÁC HỒ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (5/6/1911 - 5/6/2023)

 
 
Thống kê truy cập
Truy cập tổng: 5.497.602
Truy cập hiện tại: 4.151
Liên kết website
Sở, ban ngành
Trung tâm Y tế Huyện/Thị xã/Thành Phố
Các đơn vị trực thuộc Sở Y tế
Các đơn vị chuyên ngành phục hồi chức năng
Các tổ chức khuyết tật
trưng cầu ý kiến
Bạn đánh giá Website của bệnh viện chúng tôi như thế nào?
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Chủ động phòng chống sốt xuất huyết
Ngày cập nhật 23/08/2019

Từ đầu năm 2019 đến nay, bệnh sốt xuất huyết gia tăng tại nhiều địa phương trong cả nước. Ở Thừa Thiên Huế, đến ngày 07/08/2019 có 504 ca mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 424 ca so với cùng kỳ năm 2018; 9/9 huyện, thị xã, thành phố đều có bệnh nhân sốt xuất huyết. Dự báo trong thời gian tới, số ca mắc sẽ tiếp tục tăng và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng nếu không quyết tâm phòng, chống. Trước tình hình trên, Bệnh viện Phục hồi chức năng đã chủ động chỉ đạo cán bộ  y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân  tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết nhằm hạn chế sốt xuất huyết bùng phát trên địa bàn.

Ngày 20/08/2019, được sự đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh TT Huế, Phòng Điều dưỡng phối hợp khoa PHCNN Nhi tổ chức buổi truyền thông về Phòng chống sốt xuất huyết.

Sau buổi truyền thông, Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Thái Long đã cung cấp cho các bệnh nhân và người nhà những thông tin và kiến thức cập nhật về phòng chống sốt xuất huyết.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bệnh sang người khỏe mạnh. Bệnh sốt xuất huyết đôi khi có thể gây đau nhức rất trầm trọng ở cơ và khớp.

Bệnh sốt xuất huyết dạng nhẹ sẽ gây sốt cao, phát ban, đau cơ và khớp. Bệnh sốt xuất huyết dạng nặng có thể gây chảy máu nặng, giảm huyết áp đột ngột (sốc) và tử vong.

Nếu có bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa ngay người bệnh tới bệnh viện gần nhất. Đây là những dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm:

 - Chảy máu: Các chấm hay đốm màu đỏ trên da; Chảy máu mũi, lợi; Nôn ra máu; Đi ngoài phân đen; Kinh nguyệt ra nhiều/chảy máu âm đạo.

 - Nôn liên tục.

 - Đau bụng dữ dội.

 - Lơ mơ, rối loạn ý thức hoặc co giật.

 - Xanh tím, tay và chân lạnh ẩm.

 - Khó thở.

Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.

– Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại…) để diệt lăng quăng/bọ gậy.

+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.

+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá…, dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

– Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay.

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi…

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.

+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.

– Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

*  Vì sức khỏe của mỗi gia đình và của cả cộng đồng. Bệnh viện kêu gọi tất cả bệnh nhân và người nhà hãy quan tâm thực hiện tốt các biện pháp  phòng chống bệnh sốt xuất huyết  với khẩu hiệu: “ Không có lăng quăng, không có muỗi vằn, không có sốt xuất huyết”

Một số hình ảnh hoạt động:

Hồng Phương
Các tin khác
Xem tin theo ngày  

 
Lịch công tác tuần
Thứ hai ngày 22/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Khoa Nguyên
14:00: Họp BCH Đảng bộ Sở Y tế
Phó Giám Đốc: Nguyễn Trọng Chương
07:00: Trực lãnh đạo
Thứ ba ngày 23/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Khoa Nguyên
07:00: Trực lãnh đạo
Thứ tư ngày 24/04/2024
Phó Giám Đốc: Nguyễn Trọng Chương
07:00: Trực lãnh đạo
Thứ năm ngày 25/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Khoa Nguyên
07:00: Trực lãnh đạo
Thứ sáu ngày 26/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Khoa Nguyên
14:00: Hội nghị đánh giá tổng thể năng lực hoạt động của y tế cơ sở
17:30: Gặp mặt đồng chí Nguyễn Mậu Duyên TP NVY đã hoàn thành sự nghiệp công tác (nghỉ công tác theo chế độ).
Phó Giám Đốc: Nguyễn Trọng Chương
07:00: Trực lãnh đạo
Thứ bảy ngày 27/04/2024
Giám đốc: Nguyễn Khoa Nguyên
07:00: Trực lãnh đạo
Chủ nhật ngày 28/04/2024
Phó Giám Đốc: Nguyễn Trọng Chương
07:00: Trực lãnh đạo